Một chiều thu tháng 8-1942, bầu trời xanh ngắt gió nhẹ thổi, không gian thoang thoảng mùi hương của đồng lúa sắp chín. Kim Đồng xách ống nước ở dưới suối lên, thấy anh Ngự Mạn đã đợi ở dưới chân cầu thang. Với nét mặt rạng rỡ, anh Ngự Mạn ghé sát vào tai Kim Đồng nói nhỏ:
Tag Archives: Chuyện Bác Hồ
Trong những ngày sống ở Việt Bắc, một lần Bác đi công tác, có hai đồng chí đi cùng. Vì sợ Bác mệt, nên hai đồng chí định mang hộ ba lô cho Bác, nhưng Bác nói:
Thời chống Mỹ. Một buổi trưa, Hồ Chủ tịch đang chuẩn bị nằm nghỉ thì cần vụ vào báo cáo Bác là có khách. Khách là một cụ già ở Hưng Yên. Cùng đi với cụ có một vị lãnh đạo tỉnh. Trên xe còn có một thùng cá khá nặng.
Nhiều người quan tâm đến sinh hoạt đời thường của Bác Hồ đã có lúc đặt ra câu hỏi ấy. Mới xem qua, dường như nó chẳng có ý nghĩa gì mấy, bởi nó quá riêng tư, mỗi người đều có sở thích của mình, thị hiếu là vấn đề không thể bàn cãi!
Các đồng chí ở gần Bác đều cho biết Bác rất tiết kiệm. Có đôi tất rách đã vá đi vá lại mấy lần Bác cũng không dùng tất mới. Bác nói:
Chủ tịch Hồ Chí Minh có hai bộ quần áo được anh em giúp việc đặt tên là “bộ kháng chiến”, “bộ kaki vàng”.
Bác là người yêu thơ lại là một nhà thơ lớn, “tâm hồn lộng gió thời đại” như nhận xét của Thủ tướng Phạm Văn Đồng nên Bác còn làm thơ mừng năm mới gửi đồng bào, chiến sỹ cả nước và bầu bạn trên thế giới. Đó là món quà tinh thần vô giá mà mỗi chúng ta nhận được từ tình thương yêu của Bác vào những ngày đầu năm mới – Tết đến, Xuân về
Cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, cả dân tộc ta lại rộn ràng niềm vui, niềm tự hào, phấn khởi với nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân. Trong thời khắc thiêng liêng ngập tràn hạnh phúc ấy, lòng chúng ta bồi hồi tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị Cha già dân tộc. Đặc biệt, những ngày này, nhớ tới Bác, chúng ta không thể nào quên những vần thơ chúc Tết của Người.
Tháng 02/2011, tôi khi đó đang làm Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh, tham dự đoàn đại biểu của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đi công tác tại Argentina. Trong chuyến đi này, với sự giúp đỡ nhiệt tình của Đại sứ Nguyễn Văn Đào và các cán bộ đang công tác tại Đại sứ quán Việt Nam ở Argentina, tôi đã có cuộc gặp gỡ ông Miguel Carlos Contreras, một trong bốn người con của Miguel Contreras – một người bạn Argentina của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1924.
Ngay sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tôi làm thuê ở Pari, khi thì làm cho một cửa hàng phóng đại ảnh, khi thì “vẽ đồ cổ mỹ nghệ Trung Hoa” (do một xưởng của người Pháp làm ra). Hồi đó, tôi thường rải truyền đơn tố cáo tội ác bọn thực dân Pháp ở Việt Nam.