Author Archives: hvdat

Thấm nhuần những chỉ dẫn của Bác Hồ về “Thi đua ái quốc”

Đoàn kết, thống nhất trong tư tưởng và hành động làm nên nguồn sức mạnh vô địch của Đảng, là động lực sự phát triển của Đảng. Vì vậy, trong 9 thập niên xây dựng và trưởng thành, Đảng Cộng sản Việt Nam đã không ngừng thực hiện, giữ vững sự đoàn kết thống nhất trong Đảng “như giữ gìn con ngươi của mắt mình” để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, tự do, xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng theo lời dạy của Bác

Đoàn kết, thống nhất trong tư tưởng và hành động làm nên nguồn sức mạnh vô địch của Đảng, là động lực sự phát triển của Đảng. Vì vậy, trong 9 thập niên xây dựng và trưởng thành, Đảng Cộng sản Việt Nam đã không ngừng thực hiện, giữ vững sự đoàn kết thống nhất trong Đảng “như giữ gìn con ngươi của mắt mình” để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, tự do, xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Hành trình tìm đường cứu nước, cứu dân của Bác Hồ: 113 năm nhìn lại

Có rất nhiều vấn đề cần tìm hiểu, giải đáp một cách tường minh xung quanh sự kiện lịch sử quan trọng Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu cách đây 113 năm, trong đó vấn đề động lực thúc đẩy Người rời quê hương, Tổ quốc để tìm ra chân lý độc lập, tự do thật sự cho dân tộc Việt Nam là vấn đề rất hệ trọng. Xung quanh sự kiện này có một số luận điệu cố ý xuyên tạc nhằm bôi đen lãnh tụ Hồ Chí Minh. Với cách nhìn khách quan, khoa học, có khẳng định rằng, sự kiện Người rời Tổ quốc tìm đường cứu nước, cứu dân cách đây 113 năm là sự “hẹn hò” của chính lịch sử dân tộc và là kết quả tất yếu của hệ thống động lực chủ yếu.

Hiệp định Genève và thắng lợi của ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Genève được ký kết ngày 21/7/1954 là thắng lợi của ngoại giao Việt Nam/của bản lĩnh, tinh thần gắn kết giữa đối nội với đối ngoại, lấy đối nội phục vụ đối ngoại và ngược lại để từng bước giành thắng lợi; là phương pháp, nghệ thuật đối ngoại rất Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử. Đó là minh chứng sinh động của tư tưởng Hồ Chí Minh về “thực lực mạnh, ngoại giao sẽ thắng lợi. Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn”[1] trong quan hệ quốc tế.

“Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi” – Giai thoại đặc biệt về 8 cận vệ của Bác

Ngày 11/6 vừa qua, ông Tạ Quang Chiến, người cận vệ cuối cùng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tên trong nhóm 8 cận vệ “Trường/ Kỳ /Kháng /Chiến /Nhất/ Định /Thắng/ Lợi” qua đời (hưởng thọ 98 tuổi), khép lại một thế hệ cận vệ gồm 8 người từng mang trong mình nhiệm vụ bảo vệ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giai thoại về 8 con người được “khai sinh” lại đến nay vẫn được nhắc lại nhiều, phần vì sự đặc biệt từ ý nghĩa của 8 cái tên ghép lại, phần vì sự cao cả và trách nhiệm lớn lao của họ khi được tin tưởng giao nhiệm vụ ở bên cạnh Bác Hồ…

Quê hương vọng mãi lời Người

“Kim Liên” – tên gọi của một miền quê bình dị, gợi nhớ những kỷ niệm tuổi thơ hồn nhiên và tươi đẹp, khơi gợi những cảm xúc ấm áp, thân thuộc và thiêng liêng trong tâm hồn và trái tim của Bác – vị cha già dân tộc, Người dành trọn cuộc đời hy sinh cho đất nước, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam…

Suy ngẫm về lời dạy của Bác Hồ với người thầy thuốc

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới việc chăm lo sức khỏe cho người dân. Người nhấn mạnh: “Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ tức là cả nước mạnh khoẻ”[i]. Vì vậy, muốn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trước hết phải đảm bảo sức khỏe cho toàn dân…

Kể chuyện đón Tết ở cơ quan Bác Hồ

Đã hơn nửa thế kỷ, thời khắc giao thừa, đồng bào cả nước không còn được nghe lời Bác Hồ đọc thơ, ngày đầu năm mới không còn được nhìn thấy từng cây xanh Bác tự tay trồng mỗi năm khi mùa Xuân tới. Song dường như mỗi chúng ta còn giữ nguyên trong tâm khảm mình những điều Bác đã nói, những việc Bác đã làm và nguyện ghi nhớ mãi để mỗi người đều gắng “Học và làm theo tấm gương của Bác”…

Bác Hồ với quê hương Nam Đàn

Quê hương Nam Đàn nằm ở hạ lưu Sông Lam của xứ Nghệ, là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và sống những năm tháng tuổi thơ êm đềm với những ước mơ cao đẹp. Vùng quê ấy, trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, thường xuyên đương đầu với muôn vàn thử thách, tàn phá do giặc giã, thiên tai, nhưng trong khổ đau vẫn gan góc, trong mất mát vẫn kiên cường, trong đói nghèo vẫn “đói sạch, rách thơm”.