Monthly Archives: July 2024

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng xã hội Việt Nam ngày càng tươi đẹp, tiến bộ, hạnh phúc – Những chỉ dẫn quan trọng cho giai đoạn hiện nay

Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của Đảng và cách mạng Việt Nam, người chiến sĩ kiên cường, người bạn thân thiết của các dân tộc bị áp bức trên thế giới; Người cũng là vị “kiến trúc sư vĩ đại” của mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa tươi đẹp, tiến bộ, hạnh phúc mà đất nước ta đã và đang nỗ lực xây dựng, hoàn thiện. Những giá trị lý luận và thực tiễn mà Người để lại trong công cuộc xây dựng xã hội mới vẫn vẹn nguyên giá trị, cần được vận dụng phù hợp, khoa học vào thực tiễn đất nước hôm nay và mai sau.

Vận dụng tư duy chiến lược Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong cục diện thế giới mới

“Tư duy chiến lược Hồ Chí Minh” về đối ngoại và đoàn kết quốc tế là hệ thống các tư tưởng, quan điểm về thế giới và quan hệ quốc tế, các chiến lược, kế sách và biện pháp toàn cục, dài hạn trong đường lối cách mạng của Việt Nam, tương quan tổng thể với thế giới và quan hệ quốc tế, trong đó có vấn đề kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Đây là quan điểm cần được tiếp tục quán triệt và vận dụng sáng tạo trong cục diện thế giới phức tạp và khó dự báo hiện nay.

Bài học về sức mạnh nhân tố chính trị – tinh thần trong chiến thắng Điện Biên Phủ Copy

(HCM.VN) – Hiệp định Genève được ký kết ngày 21/7/1954 là thắng lợi của ngoại giao Việt Nam/của bản lĩnh, tinh thần gắn kết giữa đối nội với đối ngoại, lấy đối nội phục vụ đối ngoại và ngược lại để từng bước giành thắng lợi; là phương pháp, nghệ thuật đối ngoại rất Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử. Đó là minh chứng sinh động của tư tưởng Hồ Chí Minh về “thực lực mạnh, ngoại giao sẽ thắng lợi. Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn”[1] trong quan hệ quốc tế.

Thấm nhuần những chỉ dẫn của Bác Hồ về “Thi đua ái quốc”

Đoàn kết, thống nhất trong tư tưởng và hành động làm nên nguồn sức mạnh vô địch của Đảng, là động lực sự phát triển của Đảng. Vì vậy, trong 9 thập niên xây dựng và trưởng thành, Đảng Cộng sản Việt Nam đã không ngừng thực hiện, giữ vững sự đoàn kết thống nhất trong Đảng “như giữ gìn con ngươi của mắt mình” để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, tự do, xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng theo lời dạy của Bác

Đoàn kết, thống nhất trong tư tưởng và hành động làm nên nguồn sức mạnh vô địch của Đảng, là động lực sự phát triển của Đảng. Vì vậy, trong 9 thập niên xây dựng và trưởng thành, Đảng Cộng sản Việt Nam đã không ngừng thực hiện, giữ vững sự đoàn kết thống nhất trong Đảng “như giữ gìn con ngươi của mắt mình” để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, tự do, xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Những chỉ dẫn đặc sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Quân đội nhân dân

Chủ tịch Hồ Chí Minh – lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, nhà chiến lược quân sự thiên tài, người trực tiếp tổ chức, xây dựng, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong hệ thống di sản tư tưởng, lý luận quý báu mà Người để lại, có những luận điểm đặc sắc về xây dựng quân đội nhân dân cần được quán triệt, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Hành trình tìm đường cứu nước, cứu dân của Bác Hồ: 113 năm nhìn lại

Có rất nhiều vấn đề cần tìm hiểu, giải đáp một cách tường minh xung quanh sự kiện lịch sử quan trọng Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu cách đây 113 năm, trong đó vấn đề động lực thúc đẩy Người rời quê hương, Tổ quốc để tìm ra chân lý độc lập, tự do thật sự cho dân tộc Việt Nam là vấn đề rất hệ trọng. Xung quanh sự kiện này có một số luận điệu cố ý xuyên tạc nhằm bôi đen lãnh tụ Hồ Chí Minh. Với cách nhìn khách quan, khoa học, có khẳng định rằng, sự kiện Người rời Tổ quốc tìm đường cứu nước, cứu dân cách đây 113 năm là sự “hẹn hò” của chính lịch sử dân tộc và là kết quả tất yếu của hệ thống động lực chủ yếu.

Hiệp định Genève và thắng lợi của ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Genève được ký kết ngày 21/7/1954 là thắng lợi của ngoại giao Việt Nam/của bản lĩnh, tinh thần gắn kết giữa đối nội với đối ngoại, lấy đối nội phục vụ đối ngoại và ngược lại để từng bước giành thắng lợi; là phương pháp, nghệ thuật đối ngoại rất Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử. Đó là minh chứng sinh động của tư tưởng Hồ Chí Minh về “thực lực mạnh, ngoại giao sẽ thắng lợi. Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn”[1] trong quan hệ quốc tế.